Cách trích dẫn bài viết

ĐIỀU KHIỂN HỆ CẢN BÁN CHỦ ĐỘNG MR VỚI CÁC GIẢI THUẬT KHÁC NHAU NHẰM MỤC ĐÍCH TĂNG KHẢ NĂNG KHÁNG CHẤN CỦA CÔNG TRÌNH

  
@article{JSTD2487,
        author = {Nguyễn Hiếu and Chu Thắng},
        title = {ĐIỀU KHIỂN HỆ CẢN BÁN CHỦ ĐỘNG MR VỚI CÁC GIẢI THUẬT KHÁC NHAU NHẰM MỤC ĐÍCH TĂNG KHẢ NĂNG KHÁNG CHẤN CỦA CÔNG TRÌNH},
        journal = {Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ},
        volume = {12},
        number = {4},
        year = {2009},
        keywords = {Kháng chấn, Công trình xây dựng},
        abstract = {<p class="Tenchuong" style="text-align: justify; text-indent: 26.95pt; margin: 24pt 0in 0pt;"><span>B&agrave;i b&aacute;o n&agrave;y ph&acirc;n t&iacute;ch khả năng giảm chấn của hệ cản b&aacute;n chủ động MR, một hệ cản rất mới, chỉ đ&ograve;i hỏi nguồn năng lượng tương đối nhỏ nhưng c&oacute; khả năng đ&aacute;p ứng rất tốt. M&ocirc; h&igrave;nh kết cấu sử dụng trong nghi&ecirc;n cứu l&agrave; khung th&eacute;p 3 tầng chịu t&aacute;c động của 04 trận động đất thực tế: ElCentro, Hachinohe, Kobe, Northidge v&agrave; một trận động đất nh&acirc;n tạo AQuakeEarth. Hiệu quả giảm chấn của kết cấu được t&iacute;nh to&aacute;n dựa tr&ecirc;n c&aacute;c thuật giải: Thuật giải Clipped-Optimal với trạng th&aacute;i hồi tiếp chuyển vị,vận tốc;<span style="mso-spacerun: yes;">&nbsp; </span>Thuật giải H<sub>2</sub>/LQG với trạng th&aacute;i hồi tiếp gia tốc; Thuật giải Proposed Fuzzy Control, sử dụng c&ocirc;ng cụ to&aacute;n học rất mạnh l&agrave; Fuzzy Logic trong b&agrave;i to&aacute;n điều khiển kết cấu; Thuật giải Gain-Scheduled Fuzzy Control v&agrave; Thuật<span style="mso-spacerun: yes;">&nbsp; </span>giải Self-Tuning Fuzzy Control, vừa sử dụng Fuzzy Logic vừa sử dụng c&aacute;c c&ocirc;ng cụ tối ưu ho&aacute; th&ocirc;ng số điều khiển K<sub>v</sub>. Tất cả c&aacute;c thuật giải tr&ecirc;n đều được kết hợp với c&ocirc;ng cụ hỗ trợ Simulink của Matlab. Mục đ&iacute;ch của b&agrave;i b&aacute;o n&agrave;y l&agrave; xem x&eacute;t thuật giải điều khiển n&agrave;o đem lại hiệu quả giảm chấn tốt nhất khi kết cấu chịu ảnh hưởng của động đất.</span><span style="font-family: &quot;Times New Roman&quot;; font-size: 11pt; font-weight: normal; mso-ansi-language: FR;"> Kết quả nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; chứng tỏ thuật giải Self-Tuning Fuzzy Logic, một giải ph&aacute;p điều khiển mới, cho hiệu quả giảm chấn rất tốt, c&oacute; khả năng &aacute;p dụng cho c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh thực tế.</span></p>},
        issn = {1859-0128},
        url = {http://www.vjol.info/index.php/JSTD/article/view/2487}
}